MENU
[ New messages · Members · Forum rules · Search · RSS ]
  • Page 1 of 1
  • 1
Culture of Vietnam
mynhanDate: Thứ ba, 27-04-2010, 11:17 AM | Message # 1
Đông Cung Hoàng Hậu
Người quản lý
Messages: 100
Awards: 0
Reputation: 2
Status: Offline
From Wikipedia, the free encyclopedia
Jump to: navigation, search

The Culture of Vietnam, an agricultural civilization based on the cultivation of wet rice, is one of the oldest in Asia Pacific. Most Vietnamese historians consider the ancient Dong Son culture to be one of the defining aspects of early Vietnamese civilization. There are some other characteristics that comprise Vietnamese culture: Areca nut chewing, đạo Mẫu, bamboo, respect for community and family value, handwork, and devotion to study.

Vietnam has had ancient Chinese influence for a long time, making it part of the East Asian Cultural Sphere, widely known as Chinese Cultural Sphere, marked by Confucianist social and moral ethics. However, major developments of Vietnamese culture's came from indigenous factors. The foundation of Vietnamese culture belongs to the Austro-Asiatic class; Chinese influence and Indianization have only been ones of enrichment.

Following independence from China in the 10th century AD, Vietnam began a southward expansion that saw the annexation of territories formerly belonging to the Champa civilization (now Central Vietnam) and parts of the Khmer empire (today southern Vietnam), which resulted in minor regional variances in Vietnam's culture due to exposure to these different groups.

During French colonial period, Vietnamese culture received merchant influences from the Europeans, including the spread of Catholicism and the adoption of Latin alphabet—to this day, Vietnam is the only non-island nation of Indochina which uses the Latin alphabet to write the national language.

In the socialist era, the cultural life of Vietnam has been deeply influenced by government-controlled media and the cultural influences of socialist programs. For many decades, foreign cultural influences were shunned and emphasis placed on appreciating and sharing the culture of communist nations such as the Soviet Union, China, Cuba and others. Since the 1990s, Vietnam has seen a greater re-exposure to Asian, European and American culture and media.

Organization

In terms of societal levels of organization, the two most important units are làng (village) and nước (country). Vietnamese people usually say that "làng goes hand in hand with nước." Intermediate organizational units are huyện (district) and tỉnh (province).
Kinship

Kinship plays an important role Vietnam. Unlike Western culture's emphasis on individualism, Eastern culture values the roles of family and clanship. Comparing with Eastern cultures, Chinese culture values family over clan while Vietnamese culture values clan over family. Each clan has a patriarch, clan altar, and death commemorations attended by the whole clan.

Most inhabitants are related by blood. That fact is still seen in village names such as Đặng Xá (place for the Đặng clan), Châu Xá, Lê Xá, so on so forth. In the Western highlands the tradition of many families in a clan residing in a longhouse is still popular. In the majority of rural Vietnam today one can still see three or four generations living under one roof.

Because kinship has an important role in society, there is a complex hierarchy of relationships. In Vietnamese society, there are nine distinct generations. Virtually all commemorations and celebrations within a clan follow the principles of these nine generations. Younger persons might have a higher position in the family hierarchy than an older person and still must be respected as an elder. For example, if the parent of a child was older, but had an older cousin whose parent was younger than the first child's parent, then the first child would be higher ranked .

This complex system of relationships, a result of both Confucianism and societal norms is conveyed particularly through the extensive use of varying pronouns in Vietnamese language, which has an extensive array of honorifics to signify the status of the speaker in regards to the person they are speaking to.
In the past, both men and women were expected to be married at young ages. Marriages were generally arranged by the parents and extended family, with the children having limited say in the matter.

Marriage
In modern Vietnam, this has changed completely as people choose their own marriage partners based on love, and in consideration primarily to their own needs and wants.
Funeral Ceremony
[edit] Wake

When a person passes away in Vietnam, the surviving family holds a wake or vigil that typically lasts about five to six days, but may last longer if the surviving family is waiting for other traveling relatives. The body is washed and dressed. A le ngam ham, or chopstick, is laid between the teeth and a pinch of rice and three coins are placed in the mouth. The body is put on a grass mat laid on the ground according to the saying, “being born from the earth, one must return back to the earth.” The dead body is enveloped with white cloth, le kham liem, and placed in a coffin, le nhap quan. Finally, the funeral ceremony, le thanh phuc, is officially performed.
[edit] Funeral

The surviving family wear coarse gauze turbans and tunics for the funeral. There are two types of funeral processions:

* Traditional: The date and time for the funeral procession, le dua tang, must be carefully selected. Relatives, friends, and descendants take part in the funeral procession to accompany the dead along the way to the burial ground. Votives are dropped along the way. At the grave site, the coffin is lowered and buried. After three days of mourning, the family visits the tomb again, le mo cua ma, or worship the opening the grave. After 49 days, le chung that, the family stops bringing rice for the dead to the altar.[clarification needed] And finally, after 100 days, the family celebrates tot khoc, or the end of the tears. After one year is the ceremony of the first anniversary of the relative's death and after two years is the ceremony of the end of mourning.[citation needed]
* Modern: Nowadays, mourning ceremonies follow new rituals which are simplified; they consist of covering and putting the dead body into the coffin, the funeral procession, the burial of the coffin into the grave, and the visits to the tomb.[clarification needed]

[edit] Religion and Philosophy
Main article: Religion in Vietnam

Religion in Vietnam has historically been largely defined by the East Asian mix of Buddhism, Confucianism, and Taoism. They are the so-called Tam Giáo, or "triple religion." Today it has become more diverse including other religions such as Catholicism, etc. Vietnamese Buddhism has typically been the most popular. This fits perfectly with the "triple religion" concept, making it difficult for many Vietnamese to identify exactly which religion they practice.[1]

Besides the "triple religion," Vietnamese life was also profoundly influenced by the practice of ancestor worship as well as native animism. Most Vietnamese people, regardless of religious denomination, practice ancestor worship and have an ancestor altar at their home or business, a testament to the emphasis Vietnamese culture places on filial duty.[citation needed]

Along with obligations to clan and family, education has always played a vital role in Vietnamese culture. In the old days, scholars were placed at the top of society. Men not born of noble blood could only elevate their status by studying for the rigorous Imperial examination. Similar to Mandarin officials, passing the examination could potentially open doors to a government position, granting them power and prestige.

The traditional Vietnamese wedding is one of the most important of traditional Vietnamese occasions. Regardless of Westernization, many of the age-old customs practiced in a traditional Vietnamese wedding continue to be celebrated by both Vietnamese in Vietnam and overseas, often combining both Western and Eastern elements.

Depending on the tradition of specific ethnic groups, marriage includes various steps and related procedures, but generally there are two main ceremonies:

* Lễ Ǎn Hỏi (betrothal ceremony): Some time before the wedding, the groom and his family visit the bride and her family with round lacquered boxes known as betrothal presents. The presents include areca nuts, betel leaves, tea, cake, fruits, wine and other various delicacies. The presents are covered with red paper or cloth, and they are carried by unmarried girls or boys. Both families agree to pick a good date for the wedding.
* Lễ Cưới (wedding ceremony): On the wedding day, the groom's family and relatives go to the bride's house to ask permission to for the groom to marry his bride. Guests would be invited to come and celebrate the couple's marriage. The couple pray before the altar asking their ancestors for permission for their marriage, then to express their gratitude to both groom's and bride's parents for raising and protecting them.
Cuisine
Vietnamese cuisine is extremely diverse, often divided into three main categories, each pertaining to Vietnam's three main regions (north, central and south). It uses very little oil and many vegetables, and is mainly based on rice, soy sauce, and fish sauce. Its characteristic flavors are sweet (sugar), spicy (serrano peppers), sour (lime), nuoc mam (fish sauce), and flavored by a variety of mint and basil.

Vietnam also has a large variety of noodles and noodle soups. Different regions invented different types of noodles, varying in shapes, tastes, colors, etc. One of the nation's most famous type of noodles is phở (pronounced "fuh"), a type of noodle soup originating in North Vietnam, which consists of rice noodles and beef soup (sometimes chicken soup) with several other ingredients such as bean sprouts and scallions (spring onions). It is often eaten for breakfast, but also makes a satisfying lunch or light dinner. The boiling stock, fragrant with spices and sauces, is poured over the noodles and vegetables, poaching the paper-thin slices of raw beef just before serving. Phở is meant to be savored, incorporating several different flavors: the sweet flavor of beef, sour lemons, salty fish sauce, and fresh vegetables.

Currently, Vietnamese cuisine has been gaining popularity and can be found widely in many other countries such as the United States, Australia, Canada, South Korea, Laos, Japan, China, Malaysia, and France. Vietnamese cuisine is recognized for its strict, sometimes choosy selection of ingredients. A chef preparing authentic Vietnamese cuisine may incorporate the ingredients provided in these countries, but generally will prefer ingredients native to Vietnam.

Clothing
Main article: Vietnamese clothing
The plain white áo dài is worn as a uniform in Vietnamese high schools.

In feudal Vietnam, clothing was one of the most important marks of social status and strict dress codes were enforced.

Commoners had a limited choice of similarly plain and simple clothes for every day use, as well as being limited in the colors they were allowed to use. For a period, commoners were not allowed to wear clothes with dyes other than black, brown or white (with the exception of special occasions such as festivals), but in actuality these rules could change often based upon the whims of the current ruler.

The Áo Tứ Thân or "four-part dress" is one such example of an ancient dress widely worn by commoner women, along with the Áo yếm bodice which accompanied it. Peasants across the country also gradually came to wear silk pajama-like costumes, known as "Áo cánh" in the north and Áo bà ba in the south.

The headgear of peasants often included a plain piece of cloth wrapped around the head (generally called Khăn đống), or the popular Nón Lá (conical hat). For footwear peasants would often go barefoot, whereas sandals and shoes were reserved for the aristocracy and royalty.

Monarchs had the exclusive right to wear the color gold, while nobles wore red or purple. Each member of the royal court had an assortment of different formal gowns they would wear at a particular ceremony, or for a particular occasion. The rules governing the fashion of the royal court could change dynasty by dynasty, thus Costumes of the Vietnamese court were quite diverse.

The most popular and widely-recognized Vietnamese national costume is the Áo Dài. Áo Dài was once worn by both genders but today it is worn mainly by females, except for certain important traditional culture-related occasions where some men do wear it. Áo Dài is derived from the Chinese Qipao, although it consists of a long gown with a slit on both sides, worn over cotton or silk trousers. Áo Dài is elegant and comfortable to wear. Áo Dài was likely derived in the 18th century or in the royal court of Huế.[clarification needed] White Áo dài is the required uniform for girls in many high schools across Vietnam. Some female office workers (e.g. receptionists, secretaries, tour guides) are also required to wear Áo Dài.

In daily life, the traditional Vietnamese styles are now replaced by Western styles. Traditional clothing is worn instead on special occasions, with the exception of the white Áo Dài commonly seen with high school girls in Vietnam.

Traditional Vietnamese art is art practiced in Vietnam or by Vietnamese artists, from ancient times (including the elaborate Dong Son drums) to post-Chinese domination art which was strongly influenced by Chinese Buddhist art, among other philosophies such as Taoism and Confucianism. The art of Champa and France also played a smaller role later on.

The Chinese influence on Vietnamese art extends into Vietnamese pottery and ceramics, calligraphy, and traditional architecture. Currently, Vietnamese lacquer paintings have proven to be quite popular.
[edit] Calligraphy
Main article: East Asian calligraphy

Calligraphy has had a long history in Vietnam, previously using Chinese characters along with Chữ Nôm. However, most modern Vietnamese calligraphy instead uses the Roman-character based Quốc Ngữ, which has proven to be very popular.

In the past, with literacy in the old character-based writing systems of Vietnam being restricted to scholars and elites, calligraphy nevertheless still played an important part in Vietnamese life. On special occasions such as the Lunar New Year, people would go to the village teacher or scholar to make them a calligraphy hanging (often poetry, folk sayings or even single words). People who could not read or write also often commissioned scholars to write prayers which they would burn at temple shrines.
[edit] Performing arts
[edit] Music
A trio of Vietnamese musicians perform together. The man at centre plays a đàn nhị.
Main article: Music of Vietnam

Vietnamese music varies slightly in the three regions: Bắc or North, Trung or Central, and Nam or South. Northern classical music is Vietnam's oldest and is traditionally more formal. Vietnamese classical music can be traced to the Mongol invasions, when the Vietnamese captured a Chinese opera troupe. Central classical music shows the influences of Champa culture with its melancholic melodies. Southern music exudes a lively laissez-faire attitude.

Vietnam has got some 50 national music instruments, in which the set of percussion instruments is the most popular, diverse and long-lasting such as trong dong (copper drums), cong chieng (gongs), dan da (lithophone), dan to rung... The set of blowing instruments is represented by flutes and pan-pipes, while the set of string instruments is specified by dan bau and dan day.

The Vietnamese folksongs are rich in forms and melodies of regions across the country, ranging from ngâm thơ (reciting poems), hát ru (lullaby), hò (chanty) to hát quan họ, trong quan, xoan, dum, ví giặm, ca Huế, bài chòi, ly. Apart from this, there are also other forms like hát xẩm, chầu văn, and ca trù.

Two of the most widely known genres are:

* Imperial Court music: When referring specifically to the "Nhã nhạc" form it includes court music from the Tran Dynasty on to the Nguyen dynasty. It is an elaborate form of music which features an extensive array of musicians and dancers, dressed in extravagant costumes. It was an integral part of the rituals of the Imperial court.

* Ca trù: An ancient form of chamber music which originated in the imperial court. It gradually came to be associated with a geisha-type of entertainment where talented female musicians entertained rich and powerful men, often scholars and bureaucrats who most enjoyed the genre. It was condemned in the 20th century by the government, being tied falsely with prostitution, but recently it has seen a revival as appreciation for its cultural significance has grown. Ca trù has been recognized by UNESCO as a Masterpiece of the Oral and Intangible Heritage of Humanity since 2005.

In the 20th century, in contact with the Western culture, especially after the national independence, many new categories of arts like plays, photography, cinemas, and modern art had taken shape and developed strongly, obtaining huge achievements with the contents reflecting the social and revolutionary realities. Up to 1997, there have been 44 people operating in cultural and artistic fields honored with the Ho Chi Minh Award, 130 others conferred with People's Artist Honor, and 1011 people awarded with the Excellent Artist Honor. At the start of 1997, there were 191 professional artistic organizations and 26 film studios (including central and local ones). There have been 28 movies, 49 scientific and documentary films receiving international motion picture awards in many countries.
[edit] Theatre
Main article: Vietnamese theatre

* Hát tuồng (also known as Hát bội): A theatre form strongly influenced by Chinese opera, it transitioned from being entertainment for the royal court to travelling troupes who performed for commoners and peasants, featuring many well-known stock characters.

* Cải lương: A kind of modern folk opera originating in South Vietnam, which utilizes extensive vibrato techniques. It remains very popular in modern Vietnam when compared to other folk styles.

* Hát chèo: The most mainstream of theatre/music forms in the past, enjoyed widely by the public rather than the more obscure Ca trù which was favored more by scholars and elites.

[edit] Water puppetry
Water Puppet Theatre in Hanoi.

Water Puppetry is a distinct Vietnamese art which had its origins in the 10th century. In Water Puppetry a split-bamboo screen obscures puppets which stand in water, and are manipulated using long poles hidden beneath the water. Epic story lines are played out with many different puppets, often using traditional scenes of Vietnamese life. The puppets are made from quality wood, such as the South East Asian Jackfruit tree. Each puppet is carefully carved, and then painted with numerous successive layers of paint to protect the puppets.

Despite nearly dying out in the 20th century, Water Puppetry has been recognised by the Vietnamese Government as an important part of Vietnam's cultural heritage. Today, puppetry is commonly performed by professional puppeteers, who typically are taught by their elders in rural areas of Vietnam. It is now extremely popular with tourists, and is performed at the National Museum in Ho Chi Minh city and in specialist theatres. In 2007 a Water Puppet troupe toured the USA to acclaim.
[edit] Dance
Main article: Traditional Vietnamese dance

Vietnam has 54 different ethnics, each with their own traditional dance. Among the ethnic Vietnamese majority, there are several traditional dances performed widely at festivals and other special occasions, such as the lion dance.

In the imperial court there also developed throughout the centuries a series of complex court dances which require great skill. Some of the more widely known are the imperial lantern dance, fan dance, and platter dance, among others.
[edit] Martial Arts
Vovinam demonstration in Germany.
Main article: Vietnamese martial arts

Vietnamese martial arts is highly developed from the country's long history of warfare and attempts to defend itself from foreign occupation. Although most heavily influenced by Chinese martial arts, it has developed its own characteristics throughout the millennia in combination with other influences from its neighbours. Vietnamese martial arts is deeply spiritual due to the influence of Confucianism, Buddhism and Taoism, and is strongly reliant on the "Viet Vo Dao" (philosophy of Vietnamese martial arts). It is probably most famous for its scissor kicks.

The general Vietnamese term for martial arts is "Võ-Thuật." Some of the more popular include:

* Vovinam
* Võ Bình Định
* Quan Khi Dao

Vietnamese martial arts remains relatively unknown in the world today when compared to its counterparts from China, Japan, Korea or Thailand. However, this is seeing a definite change as schools teaching various styles of Vietnamese martial arts are starting to pop up all over the world, notably in countries such as Spain.[citation needed]
[edit] Language Arts
[edit] Literature
Main article: Vietnamese Literature

Vietnamese literature includes two major components: folk literature and written literature. The two forms developed simultaneously and are profoundly interrelated.

Vietnamese folk literature came into being very early and had a profound effect on the spiritual life of the Viet. The folk literature contributed to the formation of Vietnam's national identity with praising beauty, humanism, and the love of goodness. Legends, fairy tales, humorous stories, folk songs, epic poems have a tremendous vitality and have lived on until today.

Written literature was born roughly in the 10th century. Up until the 20th century, there had been two components existing at the same time: works written in the Han characters (with poems and prose demonstrating the Vietnamese soul and realities; thus, they were still regarded as Vietnamese literature) and works written in the Nom character (mostly poems; many great works were handed down to the later generations).

Since the 1920s, written literature has been mainly composed in the National language with profound renovations in form and category such as novels, new-style poems, short stories and dramas, and with diversity in artistic tendency. Written literature attained speedy development after the August Revolution, when it was directed by the Vietnamese Communist Party's guideline and focused on the people's fighting and work life.

Modern Vietnamese literature has developed from romanticism to realism, from heroism in wartime to all aspects of life, and soared into ordinary life to discover the genuine values of the Vietnamese people.

Classical literature generated such masterpieces as Truyen Kieu (Nguyen Du), Cung Oan Ngam Khuc (Nguyen Gia Thieu), Chinh Phu Ngam (Dang Tran Con), and Quoc Am Thi Tap (Nguyen Trai). Some brilliant female poets are Ho Xuan Huong, Doan Thi Diem, and Ba Huyen Thanh Quan.

In Vietnamese modern prose, there were authors who could emulate whomever in the world[clarification needed], namely, Nguyen Cong Hoan, Vu Trong Phung, Ngo Tat To, Nguyen Hong, Nguyen Tuan, and Nam Cao. They were joined by excellent poets: Xuan Dieu, Huy Can, Han Mac Tu, and Nguyen Binh. Regrettably, their great works that faithfully reflected the country and the times have yet to appear.[clarification needed]
[edit] UNESCO

Vietnam has a number of UNESCO-listed World Heritage Sites, as well as cultural relics deemed as Intangible heritage. These are split into specific categories:
[edit] Cultural heritage sites

* Hoi An: An ancient city and trading center.
* Imperial city of Huế: Complex of monuments in the former imperial capital.
* My Son: Ancient temple complex of the former Champa civilization in Quang Nam province.

[edit] Natural heritage sites

* Phong Nha cave located in Quang Binh province.
* Ha Long Bay

[edit] Intangible Cultural Heritage

* Nhã nhạc: A form of Vietnamese court music.
* Space of Gong culture in the Central Highlands of Vietnam
* Ca trù
* Quan họ

There are a number of other potential world heritage sites, as well as intangible cultural heritages which Vietnam has completed documents on for UNESCO's recognition in the future.
[edit] Holidays or other Important Days
Main article: List of festivals in Vietnam

Vietnam celebrates many holidays, including traditional holidays which have been celebrated in Vietnam for thousands of years, along with modern holidays imported predominantly from western countries.

Among the traditional holidays, the two most important and widely celebrated are the Lunar new year (Tết), followed by the Mid-autumn lantern festival (Tết Trung Thu), although the latter has been losing ground in recent years.
[edit] Public holidays
Date English Name Local Name Remarks
January 1 New Year's Tết dương lịch New Year's Day.
Between late January–late February Tết (Lunar New Year) Tết Nguyên Đán Largest holiday of the year, falling on the first three days of lunar calendar; in practice, celebrations are held during the weeks before and after those three days.
April 30 Liberation Day Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, và ngày thống nhất Việt Nam. The day Saigon was liberated, leading to the South Vietnam government's dissolvement and Vietnam's unification.
May 1 Labour Day Ngày Quốc tế Lao động Celebrates the economic and social achievements of workers.
September 2 National Day Quốc khánh Commemorates Ho Chi Minh's speech in Ba Dinh Square in 1945, declaring Vietnam's independence
[edit] Other holidays
A traditional lantern procession during the Mid-Autumn Festival.
Date English Name Local Name
March 8 International Women's Day Quốc tế Phụ nữ
November 20 Teacher's Day Ngày Nhà giáo Việt Nam
December 25 Christmas Giáng sinh/Nôen
October 20 Vietnam Women's Day Ngày Phụ nữ Việt Nam
June 1 Children's day Tết thiếu nhi
15/1 (lunar) Full moon of the 1st month Rằm tháng giêng
3/3 (lunar) Third lunar month's third day's festival Tết Hàn thực
10/3 (lunar) Hung Vuong Kings Commemoration Day Ngày Giổ Tổ Hùng Vương
15/4 (lunar) Buddha's Birthday Lễ Phật Đản
5/5 (lunar) Midyear Festival Tết Đoan ngọ
15/7 (lunar) Full moon of the 7th month or Piety Day Rằm tháng bảy hoặc Lễ Vu Lan
15/8 (lunar) Mid-Autumn Festival Tết Trung thu
23/12 (lunar) Kitchen guardians Ông Táo chầu trời

 
mynhanDate: Thứ ba, 27-04-2010, 11:21 AM | Message # 2
Đông Cung Hoàng Hậu
Người quản lý
Messages: 100
Awards: 0
Reputation: 2
Status: Offline
Văn hóa Việt Nam, hay nói riêng là văn hóa của dân tộc Kinh mà đã có nguồn gốc tại miền bắc Việt Nam, là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất ở trong khu vực Thái Bình Dương. Mặc dù như vậy, nhưng qua ảnh hưởng lớn của Trung Hoa, văn hóa Việt Nam đã lập ra rất nhiều đặc điểm khá giống với những dân tộc của các nước Đông Á, và khác những nước ở khu Thái Bình Dương (như là Campuchia, Lào và Thái Lan) mà đã chịu một phần lớn ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ.

Nhưng tuy là ảnh hưởng Trung Hoa được coi là ảnh hưởng lớn nhất của một nước ngoài trên nền văn hóa cổ truyền Việt Nam, dân tộc Kinh đã vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóa riêng của mình, mà cho tới ngày hôm nay những phong tục riêng đó vẫn quan trọng vô cùng trong đời sống của người Việt.

Có nhiều nhà viết sử cho rằng là trước khi ảnh hưởng bởi văn hóa Trung Hoa, Văn hóa Đông Sơn có gốc ở miền bắc Việt Nam (mà cũng đã phát triển mạnh ở những nước khác ở khu Thái Bình Dương) là phần đầu của lịch sử Việt Nam.

Có thể nói chung văn hóa của Việt Nam là một pha trộn đặc biệt giữa nhiều những văn hóa cổ xưa cùng với văn hóa bản xứ của người Việt, ngoài ảnh hưởng lớn nhất của Trung Hoa, văn hóa của người Việt còn chịu sự ảnh hưởng của văn hóa phương tây và có các văn hóa riêng biệt của một bộ phận dân tộc thiểu số tại Việt Nam .

ăn hóa Việt Nam đặc biệt là văn hóa miền Bắc rất đa dạng. Nó được đúc kết qua hàng ngàn năm lịch sử. Các phong tục như tục nhuộm răng, ăn trầu, các lễ hội như: lễ hội Chùa Hương, giỗ tổ Hùng Vương, hội Lim, hội xuống đồng của người Tày. Ở các dân tộc miền núi có ngày hội tình yêu, đến mỗi dịp Xuân về những đôi trai gái tập trung lại họ chơi các trò chơi như ném Còn, hát Đối...
[sửa] Tổ chức cộng đồng

Cộng đồng người Việt được tổ chức theo các đơn vị cơ bản là làng. Làng là một tổ chức khá khép kín. Làng thường có đình làng là nơi thờ cúng các vị thành hoàng và hội họp dân làng, nơi tổ chức các lễ hội quan trọng. Làng được bao bọc bởi lũy tre làng và có cổng làng, trong làng còn có cây đa, có thể có chùa. Những người đứng đầu làng được mọi người tôn kính, thường là những người già cả, người có tiền. Làng thường có những luật tục. Làng biểu hiện tất cả những nét tốt đẹp cũng như không hay của văn hóa Việt Nam thời phong kiến.

Đơn vị xã hội nhỏ hơn làng là các gia đình. Khác với người phương Tây, gia đình ở Việt Nam được hiểu là một gia đình lớn, gồm có nhiều thế hệ có quan hệ máu mủ ruột thịt cùng chung sống. Gia đình được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ, người dưới phải có hiếu và kính trọng người trên, người trên có nghĩa vụ phải chăm lo dạy dỗ con cháu nên người.
[sửa] Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên

Vì nền tảng văn hóa là nông nghiệp nên người Việt có quan niệm ứng xử hài hòa với thiên nhiên. Kinh thành Huế được xây dựng theo quan niệm hòa hợp với cảnh quan xung quanh.

Người Việt có hiểu biết lớn về thiên nhiên, đặc biệt là về điều kiện tự nhiên thích hợp cho nông nghiệp. Người Việt có nhiều kinh nghiệm trong việc chống chọi với thiên nhiên để phát triển nông nghiệp, điển hình là".

Trong bất cứ một môi trường nào, con người đều chịu ảnh hưởng, chi phối bởi điều kiện tự nhiên, môi trường sống và điều kiện sinh hoạt Tuy nhiên, trong hoàn cảnh đó, con người không thể chống lại nó, cải tạo nó một cách thuần thuc mà phải thích nghi vớ môi trường sống để điều hòa nhịp sống của mình. Với môi trường tự nhiên đắp đê phòng lũ lụt được phản ánh rõ nét trong truyện cổ tích "Sơn Tinh, Thủy Tinh, không chỉ con người Việt Nam, mà hầu như tất cả các cộng đồng dân tộc quốc gia trên thế giới đều phải tìm hiểu, lựa chọn thích nghi để tồn tại. Và quá trình đó đã nảy sinh những yếu tó văn hóa mà ta gọi là " văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên". Và những yếu tố văn hóa đó đã thể hiện rất rõ trong sinh hoạt của con người.

Đó là việc con người đã sử dụng những sản phẩm của tự nhiên như: tre nứa, gỗ lạt, mây tre măng trúc để làm nhà, thức ăn, thức uống khai thác ở sông suối, đánh bắt ở biển để chế biến thức ăn trong bữa ăn. Đặc biệt, có những sản vật nổi tiếng được chế biến từ cá, tôm, canh cua....

Trong kiến trúc nhà cửa: con người đã biết nhắm hướng nhà, hướng đất, tránh hướng gió độc, đón lấy hướng mắt trời, hay xây dựng nhà cửa gần sông suối để tiện nước sinh hoạt, trồng trọt.

Một điểm đăc biệt trong kiến trúc nhà cửa, là các kiến trúc đều thuận theo thuật phong thủy. Đó là sự hài hòa giữa thế đất, thế núi, nguồn nước...Điều này thể hiện rất rõ trong kiến trúc kinh thành như thành Thăng Long, thành nhà Hồ, kinh thành Huế...hay trong thuyết tam tài của người dân là : "thiên - địa - nhân".

Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của con người còn được thể hiện trong cách ăn mặc của người dân. Đó là cách ứng xử mùa nào thức nấy, mùa hè mặc chất liệu vải mát, mùa đông màu áo chất liệu vải giữ nhiệt...

Hay trong kinh nghiệm sản xuất, trị thủy. Dự báo thời tiết, mùa nào thì nên trồng cây nào cho thích hợp... Tuy nhiên, hiện nay, do môi trường cơ chế thị trường, con người đã xâm hại tự nhiên quá lớn, để rồi tự nhận lãnh hậu quả là những trận lũ lụt khủng khiếp, động đất, sóng thần... Vì thế, để được thiên nhiên giúp đỡ, mọi người hãy tự nhận thức sự cần thiết của môi trường tự nhiên, hãy bảo vệ và xây dựng để môi trtường ngày càng tốt đẹp hơn.
[sửa] Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

Người Việt Nam ngay từ nhỏ đã được dạy dỗ theo các chuẩn mực đạo đức của dân tộc và của đạo Khổng, trong đó chú trọng việc tu thân dưỡng tính, lấy chữ Nhân làm trọng, kính trên nhường dưới, luôn rèn luyện để có thể cống hiến thật nhiều cho đất nước và chăm lo cho gia đình. Đến thời hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng các quan điểm đạo đức xa xưa lên một tầm cao mới, với các lời căn dặn như: "Trung với nước, hiếu với dân" (ngày xưa là "Trung quân ái quốc").

Người Việt Nam có tinh thần "tôn sư trọng đạo". Người Việt xem cha mẹ có công sinh thành ra mình, còn thầy cô có công dưỡng dục mình nên người: "Mùng một Tết cha, mùng hai Tết chú, mồng ba Tết thầy". Những nghề nghiệp được tôn phong bằng chữ "sư" (thầy) là những nghề nghiệp được người Việt tôn kính: võ sư, thầy thuốc...Việt Nam có Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

Việt Nam thời phong kiến "trọng nam khinh nữ", điều này gây nhiều bất hạnh cho người phụ nữ[cần dẫn nguồn]. Phụ nữ phải thực hiện "tam tòng tứ đức". Sau khi lập nước năm 1945, Chính phủ công nhận chính thức quyền bình đẳng nam nữ. Hồ Chí Minh viết tặng chị em phụ nữ 8 chữ vàng "anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang".và câu danh ngôn "trên bước đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng".
[sửa] Xã hội

* Nông nghiệp

Khoảng 70% người Việt Nam hiện sống tại các vùng nông nghiệp, và mặc dầu nhiều vùng đang bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa và toàn cầu hoá, các phong tục nông nghiệp và các truyền thống hiện vẫn đóng một vai trò mạnh mẽ trong việc hình thành văn hóa Việt Nam. Trên tổng số dân 83.535.576 sẽ có 66.828.460 người sống ở các vùng nông thôn và 16.707.115 người sống ở các vùng đô thị. Trong tương lai không xa nữa, với tốc độ đô thị hóa và hoàn cảnh đất nước hội nhập WTO thì các đô thị mới sẽ mọc lên, vùng nông thôn được thu hẹp lại, kéo theo là đời sống nhân dân tăng cao.

* Tổ chức

Nói về các thuật ngữ phản ánh các mức độ tổ chức xã hội, hai đơn vị quan trọng nhất là làng và nước. Người Việt thường nói rằng làng liên quan chặt chẽ với nước. Các đơn vị tổ chức trung gian như huyện và tỉnh có nhiều tầm quan trọng thấp hơn.
[sửa] Trong quá khứ

* Quan hệ dòng tộc:

Ở nước Việt Nam nông nghiệp, quan hệ dòng tộc đóng một vai trò quan trọng. Nếu có thể nói rằng các nền văn hóa Phương Tây coi trọng chủ nghĩa cá nhân, thì cũng có thể nói rằng các nền văn hóa Phương Đông coi trọng những vai trò gia đình và dòng họ. So sánh với văn hóa Phương Tây, văn hóa Trung Quốc đề cao gia đình hơn dòng họ trong khi văn hóa Việt Nam đề cao dòng họ hơn gia đình. Mỗi dòng họ có một trưởng họ, nhà thờ họ và những ngày giỗ họ.

Đa số dân cư có liên hệ với nhau về huyết thống. Sự thực này hiện vẫn còn có thể bắt gặp trong những tên làng ví dụ Đặng Xá (làng của người họ Đặng), Châu Xá, Lê Xá,... vân vân. Ở Tây Nguyên truyền thống nhiều gia đình thuộc một họ ở chung với nhau trong những ngôi nhà dài hiện vẫn phổ biến. Ở đa số các vùng nông nghiệp hiện nay ở Việt Nam vẫn còn thấy ba tới bốn thế hệ sống dưới cùng mái nhà.

Bởi vì quan hệ dòng tộc đóng vai trò quan trọng trong xã hội nên có một hệ thống quan hệ thứ bậc rất phức tạp. Trong xã hội Việt Nam, có chín kiểu quan hệ họ hàng gần xa riêng biệt (cửu tộc).

Hầu như mọi ngày giỗ và các ngày lễ bên trong một họ đều tuân thủ các nguyên tắc thế hệ. Những người trẻ tuổi có thể có vị trí cao hơn theo cấp bậc triều đình so với người lớn tuổi nhưng vẫn phải tôn trọng người lớn tuổi kia.

* Địa lý
* Nghề nghiệp
* Gia trưởng
* Hành chính

[sửa] Ở thời hiện đại
[sửa] Ẩm thực

Bài chi tiết: Ẩm thực Việt Nam

Cấu trúc chung của bữa ăn của người dân Việt Nam đều có cơm, rau, cá. Theo vùng miền món ăn đặc trưng nhất là cà muối và rau muống, miền bắc do khí hậu lạnh nên các món ăn thường có nhiều mỡ đặc biệt là thịt mỡ.

Miền trung do khí hậu theo mùa, cư dân cũng làm kinh tế đa dạng (trồng lúa nước, đánh bắt thủy sản, chăn nuôi....) nên các món ăn nó cũng có vị khác với miền bắc. Đó là vi cay, mặn, chát..vv. Tuy nhiên vị cay vẫn là vị đặc trưng của miền trung, món hải sản không thể thiếu trong các bữa ăn.

Miền nam thì các món ăn lại nghiêng về vị ngọt, vùng miền có ẩm thực khác nhau nhưng trong bữa ăn lúc nào cũng có cơm và nước mắm
[sửa] Trang phục
Áo dài ngũ thân

Trang phục Việt Nam rất đa dạng. Ở thời phong kiến, có những quy định khắt khe về cách ăn mặc. Dân thường không được phép mặc đồ nhuộm bất kỳ màu gì ngoài đen, nâu hay trắng. Quần áo của người dân hầu hết rất là tầm thường và đơn sơ, để hợp với số phận trong xã hội (ngoài những dịp lễ quan trọng hoạc đám cưới...).

Một trong những y phục cổ xưa nhất mà đã được phụ nữ bình dân mặc từ xưa đến đầu thế kỉ XX là bộ "Áo tứ thân". Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng là "Áo tứ thân" có thể đã ra đời từ thế kỷ 12.

Vào thế kỷ 18, người bình dân ở hết 3 vùng chính Việt Nam đã bắt đầu mặc bộ đồ pijama đơn sơ (có thể có nguồn gốc ở miền nam), được gọi là áo cánh ở miền bắc và Áo bà ba ở miền nam. Khăn trùm đầu của họ là một mảnh vải đơn giản quấn quanh đầu và đồ đi dưới chân chỉ là một đôi guốc. Những dịp trọng đại đàn ông mặc hai thứ đồ truyền thống là áo dài có xẻ hai bên, và một khăn xếp, thường màu đen hay xám và được làm bằng vải bông hay tơ tằm.

Trang phục của cung đình, khác biệt hẳn từ trang phục đơn sơ của nông dân, rất rắc rối và gồm có tới ba chục kiểu áo khác nhau để hợp với mỗi hoàn cảnh và nghi lễ. Chỉ riêng nhà vua được quyền mặc đồ màu vàng, quan lại mặc đồ đỏ hay màu tía. Còn làm rắc rối hơn là mỗi triều đại có thể thích thú hoặc không thích kiểu áo hòang gia của triều đại trước, chính vì vậy thời trang ở trong cung đình nhiều lúc thay đổi với mỗi triều đại.

Trang phục truyền thống Việt Nam mà được quí nhất ngày nay là chiếc "Áo Dài", thường được mặc trong những dịp đặc biệt như cưới hỏi,tang tế v.v. Trang phục này có thể là đã có nguồn gốc từ thế kỷ 18 hoặc ở trong cung đình Huế. Từ lúc đó, Áo dài đã trải qua bao nhiêu sự phát triển, từ bộ áo ngũ thân rất rộng và không bó vào người như Áo dài hiện nay, cho tới bao nhiêu cải tiến khác nhau để hợp với những thay đổi trong thế giới thời trang. Cũng có người cho rằng Áo tứ thân mới là Áo dài đầu tiên, đã được biến thành Áo ngũ thân và cuối cùng mới thành chiếc Áo dài mình có hôm nay.

Áo dài trắng đã trở thành bắt buộc tại nhiều trường cấp ba Việt Nam. Các giáo viên nữ mặc Áo Dài mọi buổi lên lớp. Một số nữ nhân viên văn phòng như tiếp tân, thư ký, hướng dẫn viên du lịch cũng mặc Áo dài khi làm việc. Và theo đánh giá của một tờ báo của Nhật thì dường như chỉ có dáng của người con gái Việt Nam là mặc áo dài đẹp nhất. Vì sự phổ biến của nó, áo dài đã trở thành biểu tượng quốc gia, đại diện cho các giá trị văn hóa Việt Nam.

Trong đời sống hàng ngày, kiểu ăn mặc truyền thống viên nay hiện đã theo phong cách phương tây. Trang phục truyền thống chỉ được mặc trong những dịp đặc biệt. Phụ nữ có thể không mặc váy và cả hai giới hiếm khi mặc các loại quần soóc.
[sửa] Tôn giáo

Tôn giáo chủ yếu ở Việt Nam là Tam Giáo đặc trưng bởi sự phức tạp pha trộn tôn giáo ở vùng Đông Á giữa Phật giáo Đại thừa, Khổng giáo và Đạo giáo là các tôn giáo ngoại nhập. Ngoài các tôn giáo trên, còn có hai tôn giáo Cao Đài và Hoà Hảo- là các tôn giáo nội sinh.

Các cộng đồng thiểu số Thiên chúa giáo chiếm khoảng 8% và đa số theo Thiên chúa giáo La Mã, nhưng có một thiểu số nhỏ gồm những nhóm Tin Lành mới về sau này. Những nhà thờ Tin lành lớn nhất là Nhà thờ phúc âm Việt Nam và Nhà thờ phúc âm Degar.

Một tập hợp lẫn lộn dòng Hồi giáo Sunni và Hồi giáo Bashi đã bản địa hóa cũng được thi hành tín ngưỡng phần lớn bên trong dân tộc thiểu số Chàm, nhưng cũng có một số người thiểu số Việt Nam theo Đạo Hồi ở phía tây nam.
[sửa] Ngày lễ

Bài chi tiết: Các ngày lễ ở Việt Nam

Ngày tháng Số ngày Tên
1 tháng 1 1 Tết Dương Lịch
Từ 30 tháng 12 (hay 29 tháng 12 nếu
tháng thiếu) đến 3 tháng 1 (âm lịch) 4 Tết Nguyên Đán
10 tháng 3 (âm lịch) 1 Ngày Giỗ tổ Hùng Vương
30 tháng 4 1 Ngày Chiến thắng,
thống nhất Tổ quốc
1 tháng 5 1 Quốc tế Lao động
2 tháng 9 1 Quốc khánh
[sửa] Truyền thông

Lĩnh vực truyền thông ở Việt Nam thụt lùi xa phía sau các nước Đông Nam Á khác, từ năm 1991 Hà Nội đã có những cố gắng lớn nhằm nâng cấp hệ thống.

Tất cả các trạm truyền thông ở các tỉnh đã được số hóa, và những hệ thống truyền tín hiệu cáp quang cũng như vi ba đã được mở rộng từ Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh tới tất cả các tỉnh. Mật độ điện thoại đã tăng gấp đôi trên toàn quốc từ 1993 đến 1995, nhưng vẫn còn thấp so với các quốc gia trong vùng.

Việt Nam có hai vệ tinh Intersputnik (Vùng biển Ấn Độ). Tới năm 1999 có 65 MW (AM), 29 SW (sóng ngắn) và 7 FM trạm sóng radio trên toàn quốc. Có 8.2 triệu thiết bị thu sóng radio (1997 ước tính).

Số lượng các đài truyền hình ít nhất là 10 (hơn 13 trạm tiếp sóng) (1998). Có 7 ISPs (Internet Service Provider - trạm cung cấp dịch vụ internet) (2003).
[sửa] Văn hóa vùng lãnh thổ

Văn hóa vùng thuộc dạng thức văn hóa lãnh thổ, mang tính chất văn hóa. Văn hóa vùng (hay văn hoá địa phương) là một thực thể văn hóa, hình thành và tồn tại trong một không gian lãnh thổ nhất định, thể hiện qua một tập hợp các đặc trưng văn hóa về cách thức hoạt động sản xuất; về ăn, mặc, ở, đi lại vận chuyển; về cách tổ chức xã hội cổ truyền và giao tiếp cộng đồng; về tín ngưỡng, phong tục và lễ hội; về các sinh hoạt văn hóa nghệ thuật; về vui chơi giải trí; về các sắc thái tâm lí của cư dân..., từ đó có thể phân biệt với các đặc trưng văn hóa của vùng khác. Những đặc trưng văn hóa đó hình thành và định hình trong quá trình lịch sử lâu dài, do cư dân các dân tộc trong vùng thích ứng với cùng một điều kiện môi trường, có sự tương đồng về trình độ phát triển xã hội, đặc biệt là giữa họ có mối quan hệ giao lưu văn hóa mật thiết.

Trên cơ sở những quan niệm lí thuyết nêu trên, Giáo sư Ngô Đức Thịnh đã tiến hành phân vùng văn hóa ở Việt Nam thành 7 vùng văn hóa lớn, trong mỗi vùng như vậy lại có thể phân chia thành các tiểu vùng văn hóa nhỏ hơn, khoảng 23 tiểu vùng.

 
  • Page 1 of 1
  • 1
Search: